Cận cảnh quy trình phẫu thuật mũi cấu trúc tại VIỆN THẨM MỸ TUẤN LINH

Cận cảnh quy trình phẫu thuật mũi cấu trúc tại VIỆN THẨM MỸ TUẤN LINH

Nâng mũi cấu trúc là phương pháp chỉnh sửa tốt nhất hiện nay, có khả năng khắc phục mọi khuyết điểm của chiếc mũi chỉ sau 1 lần thực hiện. Điều này khiến không ít người tò mò về quy trình phẫu thuật mũi cấu trúc được thực hiện như thế nào, can thiệp vào những bộ phận nào và liệu có an toàn hay không?

1. Quy trình phẫu thuật mũi cấu trúc phức tạp hơn nhiều người tưởng


a) Điều kiện để thực hiện phẫu thuật mũi cấu trúc là gì?

Nâng mũi cấu trúc là phương pháp chỉnh sửa tốt nhất hiện nay, có khả năng khắc phục mọi khuyết điểm của chiếc mũi chỉ sau 1 lần thực hiện. Điều này khiến không ít người tò mò về quy trình phẫu thuật mũi cấu trúc được thực hiện như thế nào, can thiệp vào những bộ phận nào và liệu có an toàn hay không?



Để quá trình phẫu thuật mũi cấu trúc đạt được kết quả tốt nhất và an toàn, đòi hỏi ở cả bản thân người nâng mũi và cơ sở thực hiện, cụ thể:

♦ Điều kiện để bạn có thể thực hiện phẫu thuật nâng mũi cấu trúc
  • Người có dáng mũi xấu, cần cải thiện
  • Nam/nữ trên 18 tuổi
  • Người không mắc các bệnh như: Máu khó đông, tiểu đường, tim mạch, huyết áp cao,…
  • Phụ nữ đang trong chu kỳ kinh nguyệt không nên nâng mũi
  • Phụ nữ đang mang bầu, trong thời kỳ cho con bú không nên nâng mũi



♦ Điều kiện của một cơ sở thẩm mỹ khi thực hiện phẫu thuật nâng mũi cấu trúc
  • Đã được Bộ Y tế cấp giấy phép hoạt động về phẫu thuật thẩm mỹ
  • Có đội ngũ bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm trực tiếp thực hiện
  • Đáp ứng đủ hệ thống phòng mổ, dụng cụ y khoa, khoa gây mê/hồi sức bởi một số trường hợp sẽ cần lấy sụn sườn
  • Có chế độ bảo hành minh bạch, rõ ràng

b) Phẫu thuật mũi S Line cấu trúc được thực hiện như thế nào?

Tại . VIỆN THẨM MỸ TUẤN LINH, sau các bước thăm khám, tư vấn và kiểm tra sức khỏe tổng quát, bạn sẽ được thực hiện phẫu thuật mũi cấu trúc Model 4D theo những bước của Bộ Y tế dưới đây:

Tiến hành sát khuẩn và gây tê

Để đảm bảo an toàn tuyệt đối, bạn sẽ được sát khuẩn ở vùng mũi và các vị trí lấy sụn để tránh trường hợp nhiễm trùng. Trường hợp cần lấy sụn, bác sĩ nâng mũi sẽ gây tê tại vành tai hoặc tiền mê để lấy sụn sườn.



Theo review của một số bạn đã từng thực hiện nâng mũi thì đây là bước gây đau buốt nhất trong quá trình phẫu thuật. Tuy nhiên, cảm giác đau sẽ nhanh chóng hết (khoảng 1-2 phút) và trong sức chịu đựng của mỗi người.

Thực hiện lấy sụn

Tùy từng trường hợp mà bác sĩ sẽ lựa chọn vị trí lấy sụn. Sụn tự thân được đánh giá là rất tốt để tái lập cấu trúc mũi bởi độ tương thích cao. Một số loại sụn tự thân thường được sử dụng trong nâng mũi cấu trúc phải kể đến như:
  • Sụn vành tai: Bằng đường mổ nhỏ (khoảng 2-3cm) tại vành tai sau, bác sĩ sẽ lấy ra miếng sụn rất nhỏ đủ để bao bọc đầu mũi
  • Sụn sườn: Áp dụng cho những trường hợp mũi nâng lại lần 2, phẫu thuật thẩm mỹ hỏng để tái lập lại cấu trúc mũi. Sụn sườn được lấy ở xương sườn số 6 hoặc 7, đảm bảo không ảnh hưởng tới chức năng của lồng ngực.
  • Sụn vách ngăn: Giúp chỉnh sửa đầu mũi



Tạo hình sụn sống mũi

Bước này không tốn quá nhiều thời gian nhưng sẽ đòi hỏi con mắt thẩm mỹ và đôi bàn tay khéo léo của bác sĩ, tạo hình sống mũi phù hợp với dáng mũi thực tế và tổng thể gương mặt của khách hàng. Chất liệu sụn sinh học cao cấp được sử dụng trong nâng mũi cấu trúc Model 4D có tính mềm dẻo nên sẽ giúp bác sĩ dễ dàng tạo hình sống mũi mới.



Đặc biệt, để tạo hình chất liệu sụn sườn sẽ cần bác sĩ có chuyên môn cao, kỹ thuật xử lý nhanh bởi sụn tự thân không nên để môi trường bên ngoài quá lâu. Sụn sườn sau khi được lấy ra sẽ chỉ là một miếng sụn thô nên sẽ cần gọt dũa khá tỉ mỉ và cẩn thận hơn sụn sinh học đã có hình dáng sẵn.

Xem ngay nâng mũi cấu trúc giá bao nhiêu?

Tiến hành phẫu thuật mũi cấu trúc

Khác với phương pháp nâng mũi thông thường, đường mổ sẽ nằm sâu bên trong lỗ mũi. Nâng mũi cấu trúc sẽ được thực hiện thông qua đường mổ tại trụ mũi (giữa 2 lỗ mũi), vị trí giúp bác sĩ có thể quan sát toàn bộ cấu trúc mũi một cách rõ ràng, các thao tác thực hiện chính xác tuyệt đối.

Sau khi chỉnh sửa các khuyết điểm như vách ngăn, đầu mũi,… bác sĩ sẽ đưa chất liệu sụn vào sống mũi. Sau đó, đặt sụn vành tai và cố định chúng tại phần đầu mũi. Cuối cùng, đóng vết mổ bằng chỉ thẩm mỹ. Bạn sẽ cần quay lại bệnh viện để cắt chỉ sau 1 tuần.

2. Phẫu thuật vách ngăn mũi bắt buộc phải có khi nâng mũi cấu trúc?

Bác sĩ Lucas Hoàng, chuyên khoa Thẩm mỹ mũi, . VIỆN THẨM MỸ TUẤN LINH cho biết: “Có đến 90% khách hàng thực hiện nâng mũi cấu trúc đều mắc khuyết điểm về đầu mũi và chóp mũi như mũi hếch, mũi ngắn, mũi quặp,… và nguyên nhân là do sụn vách ngăn không cân đối, có thể là thiểu sụn hoặc sụn thừa nhiều. Chính vì vậy, chúng tôi cần can thiệp chỉnh sửa sụn vách ngăn để có thể tạo cho khách hàng một dáng mũi đẹp hài hòa nhất có thể. 



Và cách phẫu thuật vách ngăn mũi tốt nhất đó là sử dụng sụn tự thân (sụn tai hoặc sụn sườn) có tính chắc chắn, giúp đẩy cao và kéo dài chóp mũi một cách an toàn và nhanh chóng. Từ đó, tạo thành một khối vững chắc, sụn sẽ được nuôi dưỡng và phát triển như một bộ phận bình thường”.

Xem thêm nâng mũi cấu trúc ở đâu đẹp?

3. Khi nào nên phẫu thuật mũi bằng sụn tai?

Sụn tai là chất liệu sụn được ứng dụng nhiều nhất trong phẫu thuật mũi cấu trúc bởi tính tương thích, mềm dẻo, đàn hồi và độ cong vừa phải rất phù hợp với vị trí đầu mũi. Chúng được dùng như một “tấm đệm đàn hồi” giúp hạn chế tối đa áp lực của sụn sống mũi lên vùng da đầu mũi, ngăn chặn tình trạng đầu mũi bóng đỏ, lộ sống, thủng da đầu mũi trong các trường hợp:
  • Da vùng mũi quá mỏng
  • Đầu mũi hếch nhẹ
  • Đã từng nâng mũi và gặp phải rủi ro như bóng đỏ, lộ sụn ra ngoài, thủng da đầu mũi





4. Video cận cảnh phẫu thuật mũi cấu trúc 

Để hiểu hơn về phẫu thuật mũi cấu trúc, bạn có thể xem video cận cảnh một ca chỉnh sửa mũi lệch vẹo do phẫu thuật thẩm mỹ hỏng bằng công nghệ nâng mũi cấu trúc Model 4D tại . VIỆN THẨM MỸ TUẤN LINH ngay dưới đây:

Share this

Related Posts

Previous
Next Post »